Nội dung
Hiện nay, khá nhiều công ty xây nhà uy tín đã sử dụng mái vòm trong thiết kế thi côngcông trình xây dựng. Từ thành thị đến nông thôn mái vòm khá được ưa chuộng và áp dụng nhiều. Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu kỹ hơn về kiểu mái thiết kế này. Cách làm mái vòm sắt như thế nào được chuẩn và đẹp nhất.
Mái vòm tôn là hệ thống tôn có cấu trúc khá đặc biệt. Mái vòm tôn không phải là cấu trúc thẳng hay là kiểu mái tôn lượn sóng mà là sử dụng tôn vòm úp. Không cần khung xương để lắp thành mái che chính là điểm đặc biệt của loại mái này.
Trong khi tất cả những loại mái tôn khác đều cần khung để cố định mái. Tuy nhiên mái vòm tôn lại không cần sử dụng khung. Mặc dù không sử dụng khung chúng vẫn đảm bảo tối đa độ cứng cũng như sự bền vững qua thời gian.
Ưu điểm đầu tiên kể đến là khả năng uốn cong để tạo hình như hình vòm cung của mái tôn vòm. Điều này rất tiện lợi cho việc nối dọc và lắp ráp. Qúa trình vận chuyển cũng dễ dàng và an toàn hơn cho các thợ thi công.
Cấu tạo từ chất liệu tôn cao cấp và khung kim loại chắc chắn đảm bảo việc che nắng che mưa được tốt nhất. Hơn nữa với thiết kế khung chịu lực vuông góc làm tăng thêm khả năng chịu lực tác động từ môi trường.
Có thể tạo nhiều khung hình khác nhau đưa ra các thiết kế đẹp, hoàn hảo. Có nhiều kiểu dáng lựa chọn như loại tôn vòm 9 sóng, vòm 5 sóng, vòm ngược hay tôn vòm nóc gió,… Màu sắc vô cùng đẹp mắt và sử dụng cũng rất bền bỉ.
Lắp đặt mái tôn vòm rất đơn giản và nhanh chóng. Bạn chỉ cần thuê đội ngũ những thợ cơ khí lành nghề là cũng có thể thi công được. Bởi thi công mái tôn vòm đòi hỏi kỹ thuật không quá cao. Việc lắp đặt cũng nhanh chóng. Dễ kết nối và lắp ráp rất thuận lợi khi lắp và trong quá trình vận chuyển do mái tôn vòm có hình dáng uốn cong.
Bởi trên thị trường có rất nhiều loại vật liệu tôn sắt khác nhau. Giá thành thi công của mái tôn sắt chỉ dao động từ 290.000 đồng đến 400.000 đồng 1m2 là bạn có thể thực hiện thi công cho mái vòm tôn sắt. Hơn nữa thi công mái tôn sắt không hạn chế về không gian cũng như diện tích. Bạn muốn thi công mái tôn vòm ở bất kỳ đâu cũng được hết.
Mái tôn là vật liệu bền, chịu được thời tiết khắc nghiệt nắng, mưa, nóng, lạnh thất thường mà hình dạng không bị thay đổi và không bị nứt. Chính vì thế việc tiến hành bảo trì sẽ rất là ít. Hơn nữa mái vòm sắt giúp chống thấm dột rất hiệu quả.
Sau đây là hướng làm mái vòm sắt đúng cách. Nắm vững được cách làm giúp bạn giám sát thi công được chặt chẽ hơn. Đảm bảo tiến độ thi công và chất lượng của công trình
– Lựa chọn tôn lợp mái: Đây được coi là phần quan trọng nhất trong việc làm mái vòm sắt. Tùy vào nhu cầu của mình cũng như chi phí muốn bỏ ra. Mà bạn lựa chọn cách làm mái vòm sắt một cách hợp lý nhất. Tôn mái vòm được uốn cong thế nên bạn hãy chọn loại tôn nào có chất lượng tốt.
– Chuẩn bị mối nối dọc tấm tôn: Đối với những loại mái tôn khác thì chúng được nối lại bằng keo chuyên dụng. Nhưng đối với mái vòm thì không thể đặt chúng vào các đỉnh vòm vì như thế chúng cực kỳ dễ bị tung ra khỏi mối nối, mất nhiều công để làm lại.
– Sắt thanh đỡ: Đây là phần hỗ trợ được làm từ thép chắc chắn với tác dụng chủ yếu là nâng đỡ phần tôn của mái vòm.
– Thanh UPVC: Hỗ trợ cho việc làm khuôn cửa, thép hộp, kính cường lực hay làm khung cánh với tác dụng để giảm sự truyền âm và nhiệt độ nóng.
Một loại vật liệu lí tưởng để làm mái vòm tôn đó là xà gồ. Xà gồ là sản phẩm thường được làm khung cho nhà xưởng, làm đòn thép, các công trình dân dụng kèo thép cho nhà kho,… Bởi đặc tính xà gồ là loại thép chống rỉ nên chuyên được dùng làm nhà khung, làm mái
Bước 1: Xếp những thanh thép thật phẳng và đều nhau. Sau đó cần đặt chúng lên trên một tấm nệm hơi làm từ loại nhựa dẻo công nghiệp và đặt trên nền nơi bạn muốn thi công.
Bước 2: Sau khi đã tạo hình xong trên bề mặt phẳng thì tiến hành đổ bê tông lên trên. Cần chờ một khoảng thời gian nhất định để giúp chúng đông đặc lại. Khi bê tông đã đông đặc như ý muốn rồi bắt đầu gắn lại với nhau bằng dầm kim loại và dây thép. Khung và dây cáp cần phải chắc chắn giúp bạn đảm bảo việc an toàn cho toàn bộ sức nặng lên công trình.
Bước 3: Một mẹo nhỏ để tạo độ cong cho các tấm bê tông mà không mất nhiều sức lực. Đó là sử dụng tấm nệm được bơm đầy khí thì hình vòm mái tôn và những tấm bê tông cũng theo đó được nâng lên cùng. Sau đó kéo sợi dây cáp căng lên để giúp chúng thành một khối thống nhất cho bạn. Những hình mái vòm này được tạo ra đơn giản như vậy, bạn chỉ việc tháo hơi của tấm nệm là kết thúc được cách tạo mái tôn.
Bước 4: Cuối cùng phủ một lớp thạch cao lên bề mặt của mái tôn vòm giúp mái được chắc chắn hơn và đẹp hơn, giúp khả năng chịu lực cũng được tốt hơn cho mái của bạn.
Xem thêm 1 số mẫu bạt xếp thông minh tại đây
Những mẫu mái vòm sau đây sẽ khiến bạn phải trầm trò khen ngợi. Xóa tan sự cứng ngắt của sắt thép. Mà thay vào đó là một hình ảnh mái vòm sắt độc đáo lạ mắt không kém phần sang trọng.
Nếu bạn đang có ý định làm mái vòm sắt thì mong rằng những gì mà bài viết đã chia sẻ. Giúp bạn có thêm thông tin hữu ích. Giúp bạn hiểu rõ hơn về cách làm mái vòm sắt đúng chuẩn. Cũng như tham khảo được các mẫu mái tôn vòm đẹp như ý để đưa ra lựa chọn hoàn hảo nhất.
Cần báo giá thi công bạt xếp thông minh xem tại đây : https://maihiendep.vn/bao-gia-mai-xep-luon-song-va-gia-mai-bat-keo-ngoai-troi.html
Lựa chọn loại khóa cửa phù hợp với đặc điểm của cánh cửa và mục…
Cửa nhà vệ sinh là một phần quan trọng trong không gian sống của chúng…
Trong ngành công nghiệp, thi công sơn epoxy để gia cố nền sàn bê tông…
SMA Furniture được biết đến là thương hiệu chuyên cung ứng ghế trưởng phòng lưới…
Xe máy không đề được là một trong những lỗi thường gặp nhất. Khi sử…
Cách lắp vòi chậu rửa bát đúng và chuẩn rất quan trọng. Vì vòi tốt…